Cấp Giấy Phép Xuất Nhập Khẩu Hóa Chất Bảng 1

Cấp Giấy Phép Xuất Nhập Khẩu Hóa Chất Bảng 1

Trao đổi buôn bán, xuất khẩu các mặt hàng dư thừa làm tăng lợi nhuận và nhập khẩu các loại sản phẩm hàng hóa mà trong nước không có, thiếu mà một trong nhưng đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế thị trường, hội nhập cùng phát triển như hiện nay. Nhưng bên cạnh những hàng hóa được xuất nhập khẩu thì luôn luôn tồn tại những mặt hàng không được phép xuất nhập khẩu ví dụ như sản phẩm là bất ổn tình hình kinh tế, xã hội như súng,… Để có thể kiểm soát được các vấn đề nguy hiểm có thể xảy ra mà pháp luật có đưa ra các quy định khi cấp giấy phép xuất nhập khẩu cho từng sản phảm hàng hóa đó. Đối với mỗi loại sản phẩm hàng hóa đều có những tiêu chuẩn và điều kiện riêng khi cấp giấy phép xuất nhập khẩu.

Điều kiện cấp giấy phép xuất nhập khẩu

Hiện nay có khá nhiều điều kiện cần phải thực hiện khi tiến hành xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu, và đối với mỗi sản phẩm hàng hóa thì lại có thêm các điều kiện riêng khác biệt đi kèm. Nhưng để có thể tiến hành làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa thì bắt buộc các doanh nghiệp cần phải nắm rõ 2 điều kiện cơ bản sau:

Những lợi ích mà Nhat Viet Logistics cung cấp cho khách hàng của mình:

Dịch vụ tư vấn tận tình chu đáo của các chuyên gia có kinh nghiệm nhiều năm, được đào tạo một cách bài bản nhất.

Tư vấn cho khách hàng các dịch vụ liên quan đến pháp luật, đồng thời hỗ trợ cho các khách hàng tiến hành là hồ sơ thủ tục pháp lý liên quan như thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu.

Hồ sơ, quy trình cấp giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu

Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:

Hồ sơ cấp giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu

Cụ thể tại khoản 1 Điều 9 Nghị định 69/2018/NĐ-CP, hồ sơ cấp giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu bao gồm:

- Văn bản đề nghị cấp giấy phép của thương nhân: 1 bản chính.

- Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.

- Các giấy tờ, tài liệu liên quan theo quy định của pháp luật.

Trình tự, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu

– Văn bản đề nghị cấp giấy phép của thương nhân;

– Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

– Các tài liệu liên quan theo quy định của pháp luật.

Nơi nộp hồ sơ: Bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền cấp giấy phép.

Hình thức nộp hồ sơ: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

Thời gian giải quyết: Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác về thời hạn cấp giấy phép, trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, đúng quy định, bộ, cơ quan ngang bộ có văn bản trả lời thương nhân.

Lưu ý: Bộ, cơ quan ngang bộ dựa vào những quy định trên để ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các quy định chi tiết về hồ sơ cấp giấy phép và công bố cơ quan, tổ chức, địa chỉ tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép của thương nhân.

Ví dụ: Doanh nghiệp muốn nhập khẩu trang thiết bị y tế thì phải cần có giấy phép nhập khẩu. Trình tự, thủ tục xin giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế được quy định chi tiết tại Điều 42 Nghị định 36/2016/NĐ-CP.

Dịch vụ thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu uy tín

Để có thể giúp các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng hóa thì có rất nhiều các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong mọi vấn đề liên quan đến pháp luật đã ra đời. Rất thuận lợi để tìm kiếm cho mình một đơn vị cung cấp dịch vụ thủ tục xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu, nhưng để đánh giá về độ uy tín, chất lượng thì lại là mặt khách của dịch vụ này. Thấu hiểu vấn đề này mà Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu – đơn vị tiên phong trong lĩnh vực luật pháp, cung cấp các dịch vụ liên quan, hình thành và hỗ trợ các doanh nghiệp.

Danh mục hàng hóa nhập khẩu quản lý theo giấy phép nhập khẩu

Danh mục hàng hóa nhập khẩu quản lý theo giấy phép nhập khẩu bao gồm:

- Hàng hóa cần kiểm soát nhập khẩu theo quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên do Bộ Công Thương công bố cho từng thời kỳ.

- Hàng hóa áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động: Bộ Công Thương công bố danh mục hàng hóa áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép.

- Hàng hóa áp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan: Muối, Thuốc lá nguyên liệu, Trứng gia cầm, Đường tinh luyện, đường thô.

- Tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp.

(Theo phần B mục I và phần A mục VIII Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP)

Những hàng hóa nhập khẩu phải thực hiện xin cấp giấy phép nhập khẩu

d) Đường tinh luyện, đường thô.

a) Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam để tạm nhập, tái xuất hoặc nhập khẩu để sản xuất tại Việt Nam nhằm mục đích xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với nước ngoài;

b) Thuốc bảo vệ thực vật để xông hơi khử trùng chứa hoạt chất methyl bromide và các hoạt chất có độ độc cấp tính loại I, II theo Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (GHS);

c) Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam nhập khẩu để khảo nghiệm nhằm mục đích đăng ký thuốc bảo vệ thực vật;

d) Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam nhập khẩu để thử nghiệm, nghiên cứu; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam; thuốc bảo vệ thực vật làm hàng mẫu, hàng phục vụ triển lãm, hội chợ và sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

đ) Thuốc trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam nhưng nhập khẩu để làm chất chuẩn.

b) Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí;

c) Phân bón chuyên dùng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để phục vụ cho sản xuất trong phạm vi của doanh nghiệp; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam;

d) Phân bón làm quà tặng; làm hàng mẫu;

đ) Phân bón tham gia hội chợ, triển lãm;

e) Phân bón nhập khẩu để sản xuất phân bón xuất khẩu;

g) Phân bón phục vụ nghiên cứu khoa học;

h) Phân bón làm nguyên liệu để sản xuất phân bón

a) Sản phẩm kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng;

b) Sản phẩm giám sát an toàn thông tin mạng;

c) Sản phẩm chống tấn công, xâm nhập.

Đối với những loại hàng hóa nên trên, thương nhân khi nhập khẩu hàng hóa phải có giấy phép của bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan.

Các bộ, cơ quan ngang bộ ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền nêu trên ban hành quy định chi tiết về việc cấp giấy phép nhập khẩu phù hợp với quy định pháp luật và thực hiện việc cấp phép theo quy định.

Đối với hàng hóa không thuộc trường hợp phải nhập khẩu theo giấy phép hoặc theo điều kiện hoặc phải kiểm tra thì chỉ thực hiện thủ tục với cơ quan hải quan.

Việc nhập khẩu hàng hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến quốc phòng, an ninh thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục IV Nghị định 69/2018/NĐ-CP này nhưng không phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh thực hiện theo giấy phép của Bộ Công Thương trên cơ sở ý kiến của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an.

Các loại văn hóa phẩm khi nhập khẩu, xuất khẩu phải xin cấp phép và thẩm định cấp giấy phép xuất nhập khẩu vă hóa phẩm

1. Các loại sách báo, văn hoá phẩm được nhập khẩu, xuất khẩu không cần giấy phép:

- Các loại sách báo được xuất bản, phát hành chính thức ở trong nước.

- Các loại băng, đĩa có nội dung, phim các loại được phép lưu hành trong nước có dán nhãn kiểm soát của Cục Điện ảnh và các Cơ quan quản lý văn hoá

2. Các loại văn hoá phẩm phải xin giám định nội dung và cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu:

- Sách, báo, lịch, bản đồ, các loại tài liệu, văn bản thuộc mọi lĩnh vực, được ấn loát, đánh máy, chép tay hoặc được sao chép bằng mọi hình thức. – Bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ các đồ án thiết kế những công trình đơn thuần dân dụng. – Phim điện ảnh đã quay, phim chụp ảnh đã chụp, ảnh thông thường hoặc ảnh nghệ thuật, phim đèn chiếu. Các loại băng Video đã ghi. Các loại băng cát xét, băng cối đã ghi, đĩa mền vi tính. Các loại băng, đĩa đã ghi tiếng, ghi hình hoặc ghi mã số khác (ngoài loại đã có nhãn mác ghi ở điều 1). – Tranh thông thường hoặc tranh nghệ thuật. Tác phẩm mỹ thuật thuộc các thể loại: đồ hoạ, khắc kẽm, khắc gỗ, sơn khắc, sơn dầu, sơn mài, điêu khắc, khảm trai và bằng các chất liệu: đá, gỗ, xương, ngà, gốm, sành, sứ, thuỷ tinh, vải, lụa, giấy, kim loại, than đá, thạch cao. – Đồ thủ công mỹ nghệ thuộc các thể loại và chất liệu. Đồ thờ cúng. Bản phiên các loại đồ cổ bằng mọi chất liệu.

3. Thẩm quyền phân cấp giám định nội dung và cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm.

Phòng Quản lý xuất nhập văn hoá phẩm thuộc Bộ văn hoá Thông tin thực hiện việc cấp phép cho các đối tượng có văn hoá phẩm xuất khẩu, nhập khẩu để sử dụng vào mục đính triển lãm, dự hội chợ, hội thảo, viện trợ, trao đổi hợp tác, tham gia cuộc thi, liên hoan ở cấp quốc gia và phổ biến phim điện ảnh, phim truyền hình theo quy định của Chính phủ và Bộ Văn hoá Thông tin.

- Các Sở Văn hoá-Thông tin địa phương: Thực hiện việc tổ chức giám định nội dung và cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm không thuộc phạm vi kinh doanh, để phục vụ mục đích cá nhân, phục vụ công việc của cơ quan, tổ chức hoặc các mục đích khác đã được cơ quan Việt Nam có thẩm quyền đồng ý, cho các đối tượng:

+ Cá nhân người Việt Nam, + Người Việt Nam định cư ở nước ngoài + Người nước ngoài, các cơ quan, tổ chức, công ty của Việt Nam và của nước ngoài.

Thủ tục xin cấp giấy phép nhập khẩu văn hoá phẩm vào Việt Nam

1. Hồ sơ xin cấp phép: a) Đối với cơ quan, tổ chức, công ty của Việt Nam và nước ngoài: – Giấy giới thiệu người đại diện đến làm thủ tục. – Công văn của của cơ quan xin phép nhập khẩu văn hoá phẩm. – 02 đơn xin phép nhập văn hoá phẩm (theo mẫu in sẵn). – Tờ khai hải quan hoặc bản sao vận đơn và giấy báo nhận hàng đối với văn hoá phẩm nhập không phải xin phép trước – Giấy uỷ quyền của chủ hàng có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc của cơ quan (đối với các công ty dịch vụ giao nhận hàng hoá). – Bản sao công chứng giấy phép kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động. b) Đối với cá nhân: – Đơn xin phép nhập văn hoá phẩm (theo mẫu in sẵn). – Giấy uỷ quyền có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc của cơ quan đối với trường hợp không phải là chủ hàng. – Xuất trình giấy tờ tuỳ thân như chứng minh thư, hộ chiếu.

Riêng văn hoá phẩm nhập khẩu có nội dung tôn giáo hoặc liên quan đến tôn giáo phải có văn bản đồng ý của Ban Tôn giáo của Chính phủ (ở Trung ương) hoặc Ban Tôn giáo của Tỉnh, thành phố (ở địa phương). Những văn hoá phẩm thuộc diện sau muốn nhập phải có thêm văn bản đồng ý của thủ trưởng cơ quan ngành chủ quản cấp Bộ (ở Trung ương) hoặc cấp Tỉnh (ở địa phương): Các loại văn hoá phẩm có nội dung chỉ dùng trong các cơ quan có chức năng nghiên cứu, không phổ biến; Các loại văn hoá phẩm nhập để biếu, tặng cơ quan, tổ chức Việt Nam, nhập theo chương trình viện trợ, theo kế hoạch hợp tác trao đổi của các nước, nhập để tham gia các cuộc thi, triển lãm tại Việt Nam; Các loại văn hoá phẩm có nội dung phải xem xét nhưng không thuộc phạm vi quản lý của ngành Văn hoá Thông tin.

2. Quy trình nhận hồ sơ văn hoá phẩm và trả lời kết quả a) Đối với cơ quan, tổ chức, công ty của Việt Nam và nước ngoài: – Thời hạn trả giấy phép 02 ngày kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ. – Sau khi nhận văn hoá phẩm nhập từ cơ quan Hải quan, chủ hàng phải mang hàng có niêm phong của cơ quan Hải quan kèm theo tờ khai hàng nhập khẩu của hải quan đến Sở văn hoá và Thông tin để kiểm tra nội dung và hoàn tất thủ tục. b) Đối với cá nhân: – Sau khi nhận văn hoá phẩm từ cơ quan Hải quan, Sở Văn hoá và Thông tin sẽ thông báo cho khách đến làm thủ tục. – Thời hạn trả văn hoá phẩm tuỳ thuộc vào số lượng và chủng loại hàng.

Thủ tục xin cấp giấy phép xuất khẩu văn hoá phẩm ra khỏi Việt Nam

1. Các loại sách báo, văn hoá phẩm được nhập khẩu, xuất khẩu không cần giấy phép:

a) Đối với cơ quan, tổ chức, công ty của Việt Nam và nước ngoài:

- Lập tờ khai Hải quan tại sân bay. – Lập bảng kê khai văn hóa phẩm xuất. – Giấy giới thiệu hoặc giấy uỷ quyền của cơ quan.

- Lập tờ khai Hải quan tại sân bay. – Lập bảng kê khai văn hóa phẩm xuất. – Xuất trình giấy tờ tuỳ thân.

2. Các loại văn hoá phẩm phải xin giám định nội dung và cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu:

- Chủ hàng hoặc đại diện chủ hàng phải mang hàng tới Sở Văn hoá và Thông tin để kiểm tra. – Thời hạn trả giấy phép và văn hoá phẩm tuỳ thuộc vào số lượng và chủng loại hàng.

Riêng văn hoá phẩm xuất khẩu có nội dung tôn giáo hoặc liên quan đến tôn giáo phải có văn bản đồng ý của Ban Tôn giáo của Chính phủ (ở Trung ương) hoặc Ban Tôn giáo của Tỉnh, thành phố (ở địa phương).

Một số văn hoá phẩm như: Tài liệu thuộc diện lưu hành nội bộ, danh mục bí mật Nhà nước, tài liệu nghiên cứu khoa học, giảng dạy, phim ảnh, đĩa mềm máy tính… có nội dung phải xem xét nhưng không thuộc phạm vi quản lý của ngành Văn hoá Thông tin khi muốn xuất phải có thêm văn bản đồng ý của thủ trưởng cơ quan ngành chủ quản cấp Bộ (ở Trung ương) hoặc cấp Tỉnh (ở địa phương).

Để đáp ứng với thị trường kinh tế Việt Nam hội nhập thì việc xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu ngày cần đòi hỏi phải nhanh chóng, kịp thời và tiết kiệm được thời gian cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa

Để đáp ứng với thị trường kinh tế Việt Nam hội nhập thì việc xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu ngày cần đòi hỏi phải nhanh chóng, kịp thời và tiết kiệm được thời gian cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa. Vậy giấy phép xuất nhập khẩu là gì và có các loại giấy phép xuất nhập khẩu nào? Cùng Nhat Viet Logistcs chia sẻ về các điều kiện liên quan nhé!

Các nội dung chính của bài viết