Vẫn biết vẫn nhớ hay là mong cũng thế thôiBao nhiêu yêu thương cũng chỉ như những giấc mơĐã cố gắng sống khi tình yêu đã cách xaCon tim em đau vì không ngăn nỗi nhớ anhYêu người em yêu hơn chính emTrao người bao nhiêu yêu thương ấyVậy mà sao anh ra đi để lại em trong cơn mơGiật mình em bao hoang mang rồi em khócMong người sẽ quay vềCho đêm nay em ôm được bờ vai anhThét lên để nhẹ nỗi lòngXua tan đi bao nhiêu cay đắng với tiếc nuốiEm không tin em vẫn chờ đợi người quay vềVới những sóng gió cho cuộc tình đôi taEm không tin em vẫn cứ nhớ anh hoàiDù dặn lòng mình sẽ không nhắc nhớ đến nữaVẫn ánh mắt ấy vẫn là anh như lúc xưaEm đưa đôi tay để được anh giữ lấy emĐã cố gắng lắm để mình quên những giấc mơNhưng tim em đau vì không muốn để mất anh
bài học về “giấc mơ Mỹ” Michelle
Sau phần chia sẻ của Michelle, tự bản thân anh đã rút ra cho mình 3 bài học. Anh hy vọng nó có thể truyền cảm hứng cho bạn.
Thứ nhất, nỗi đau thế hệ truyền từ người lớn sang cho con trẻ là một điều không thể tránh khỏi. Đó là thời cuộc, là bối cảnh trong thời kỳ chiến tranh, cho nên những bạn trẻ không nên trách ba mẹ vì những nhận thức như vậy.
Chỉ có hiểu sâu sắc thì mới có thể thương.
Thứ hai, những bạn trẻ dù có thương ba mẹ đến mấy cũng không nên bù đắp bằng việc hy sinh cuộc sống của mình. Thương không đồng nghĩa với việc để cuộc đời mình cho ai khác dẫn dắt, dù đó là người mình yêu thương nhất.
Thứ 3, khi hiểu được câu chuyện của Michelle anh mới thấy dù ở đất nước nào thì cũng đều có thử thách riêng. Ở Việt Nam thì có vấn đề của Việt Nam, ở Mỹ dù có phát triển đến mấy thì cũng có vấn đề của nước Mỹ.
Quan trọng không phải là ở đâu, mà quan trọng là nội lực của bạn mạnh đến đâu.
Sau 3 bài học này, bạn có cảm xúc gì không, bình luận bên dưới cho anh biết nhé!
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Nỗi đau người Việt định cư ở trời Tây
Khi ở Việt Nam, chúng ta đang xem giấc mơ Mỹ là điều kiện phải đạt được để hạnh phúc, thì ở bên kia quả địa cầu có những gia đình đang phải hứng chịu nhiều nỗi đau của chiến tranh khi họ đặt chân tới nước Mỹ.
Đó có thể là ông bà, là cha mẹ – là những người từng trải qua những chuyến tàu vượt biên trong quá khứ.
Đó là chặng hành trình vượt biển lênh đênh trong sự tuyệt vọng, căng thẳng để sinh tồn với sóng dữ, cướp biển.
Cơ hội sống của họ rất mong manh, có thể là không tới được bờ bên kia do tai nạn, cướp bóc, hãm hiếp. Hay tới được đất liền thì phải chứng kiến nhiều cảnh tượng độc ác tàn bạo trong các trại tị nạn.
Họ mất niềm tin vào cuộc sống bởi những trải nghiệm đó, nhận thức của họ đầy sự căm ghét, hằn học với cuộc sống.
Và nỗi đau ấy một cách vô thức truyền lại cho con cháu.
Michelle là học viên của anh khoá AYP 155, bạn là ví dụ điển hình cho sự di truyền nỗi đau này. Nhưng đâu đó trong bạn vẫn muốn chống lại những điều tiêu cực ấy, để giữ gìn truyền thống tốt đẹp của Việt Nam- để truyền lại cho con của mình.
Xác định chủ quyền là khi dám nói say “No”
Suốt 10 năm nghỉ học để mưu sinh, để lo cho ba mẹ. Sau khoá học 2 tháng tại học viện, Michelle đã dũng cảm nói “Không” với những gì mà bạn không thích.
Bạn muốn đi học, bạn khao khát được tách ra khỏi sự độc hại của bố mẹ để xác định chủ quyền cho mình. Để được đi học, để được chọn người mình yêu, để thiết lập một cuộc sống độc lập mà mình mong muốn.
Bạn đã hy sinh một khoảng thời gian quá lâu để làm tròn trách nhiệm với gia đình, nhưng giờ đây bạn đã dám nói “Không”. Đây quả là một bước tiến rất lớn cho Michelle.
Từ ánh mắt, sự quyết tâm quả thật anh không thể diễn tả hết bằng lời. Bạn xem thêm trong video bên dưới nhé.