Hiện nay, các hoạt động giao thương với các nước về hàng hóa ngày càng tăng lên, nhu cầu xuất nhập khẩu theo đó cũng được đầu tư phát triển hơn. Vậy thuế xuất nhập khẩu là gì? Đặc điểm của thuế xuất nhập khẩu? Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu là gì? Các quy định về thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam ra sao? Tất cả sẽ được Phần mềm kế toán EasyBooks chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!
Quy định về thuế chống bán phá giá năm 2023
Để áp dụng thuế chống bán phá giá, hàng hóa phải đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 12 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 cụ thể:
– Hàng hóa nhập khẩu bán phá giá tại Việt Nam và biên độ bán phá giá phải được xác định cụ thể;
– Việc bán phá giá hàng hóa là nguyên nhân gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
Đồng thời, khi áp dụng thuế chống bán phá giá cần áp dụng các nguyên tắc sau:
(1) Thuế chống bán phá giá chỉ được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước;
(2) Việc áp dụng thuế chống bán phá giá được thực hiện khi đã tiến hành điều tra và phải căn cứ vào kết luận điều tra theo quy định của pháp luật;
(3) Thuế chống bán phá giá được áp dụng đối với hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam;
(4) Việc áp dụng thuế chống bán phá giá không được gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế – xã hội trong nước.
Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá không quá 05 năm, kể từ ngày quyết định áp dụng có hiệu lực. Trường hợp cần thiết, quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá có thể được gia hạn.
Thủ tục và giấy tờ cần có khi xin visa nhập cảnh Việt Nam:
1. Hộ chiếu: còn hiệu lực ít nhất 06 tháng, không bị rách nát hoặc mờ số và còn ít nhất hai trang trống để dán tem visa. Hộ chiếu tạm thời không được chấp nhận.
2. Công văn chấp thuận thị thực: cần có nếu bạn lấy visa tại các sân bay quốc tế Việt Nam.
3. Ảnh: hai (02) ảnh hộ chiếu (4×6 cm) được chụp trong vòng 6 tháng gần nhất và không đeo kính.
4. Mẫu tờ khai: Tờ khai xuất nhập cảnh để làm thủ tục hải quan tại sân bay Việt nam
5. Lệ phí dán tem: được thanh toán khi đến sân bay Việt Nam
Kiểm tra xem bạn có cần visa để nhập cảnh Việt Nam không
Chọn quốc tịch hiện nay của bạn và nhấn nút Kiểm tra để biết câu trả lời bạn đang cần.
Hoặc duyệt tìm quốc tịch của bạn trong bảng dưới đây, và kiểm tra xem bạn có cần xin visa Việt nam không
Lưu ý rằng các yêu cầu liên quan đến thị thực Việt Nam sẽ phụ thuộc vào quốc tịch của bạn. Vì vậy hãy chọn quốc tịch của bạn theo danh sách phía trên để kiểm tra cụ thể các yêu cầu hoặc vào chat trực tiếp với chúng tôi qua cửa sổ chat phía dưới.
Ảnh hồ sơ xin visa phải được chụp trong 6 tháng gần nhất, không đeo kính và kích thước yêu cầu là 4x6cm (hoặc 2×2 inch).
Trong thực tế các giấy tờ cần thiết cho hồ sơ xin visa sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào từng Đại sứ quán, do đó bạn hãy liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam gần nhất để biết thêm thông tin chi tiết. Nhìn chung, du khách cần cung cấp các giấy tờ sau nếu muốn xin visa tại Đại sứ quán:
Không. Visa nhập cảnh sân bay chỉ có hiệu lực cho hành khách bay đến Việt Nam. Nếu bạn đến Việt Nam bằng đường bộ, hãy lấy visa tại Đại sứ quán hoặc lấy e-visa trước khi đến Việt Nam.
Bạn không thể xin visa Việt Nam nếu hộ chiếu hết hạn. Trong trường hợp này, bạn cần làm hộ chiếu mới trước khi nộp đơn đăng kí. Vì vậy, hãy kiểm tra và chắc chắn rằng hộ chiếu của bạn còn hiệu lực ít nhất 6 tháng tính từ ngày nhập cảnh Việt Nam.
Chúng tôi vẫn có thể xử lý xin công văn chấp thuận thị thực nếu hộ chiếu của bạn có hiệu lực dưới 6 tháng tính từ ngày bạn đến Việt Nam. Tuy nhiên, các hãng hàng không có thể từ chối công văn do hiệu lực hộ chiếu của bạn không đủ thời gian tối thiểu. Do đó, để tránh những rắc rối có thể xảy ra thì bạn nên làm hộ chiếu mới và liên hệ với hãng hàng không trước khi bay đến Việt Nam.
Quy định về thuế tự vệ năm 2023
– Khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hóa nhập khẩu gia tăng đột biến một cách tuyệt đối hoặc tương đối so với khối lượng, số lượng hoặc trị giá của hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước;
– Việc gia tăng khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hóa nhập khẩu quy định tại điểm a khoản này gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
– Thuế tự vệ được áp dụng trong phạm vi và mức độ cần thiết nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước và tạo điều kiện để ngành sản xuất đó nâng cao khả năng cạnh tranh;
– Việc áp dụng thuế tự vệ phải căn cứ vào kết luận điều tra, trừ trường hợp áp dụng thuế tự vệ tạm thời;
– Thuế tự vệ được áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử và không phụ thuộc vào xuất xứ hàng hóa.
Lưu ý: Thời hạn áp dụng thuế tự vệ không quá 04 năm, bao gồm cả thời gian áp dụng thuế tự vệ tạm thời. Thời hạn áp dụng thuế tự vệ có thể được gia hạn không quá 06 năm tiếp theo, với điều kiện vẫn còn thiệt hại nghiêm trọng hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước và có bằng chứng chứng minh rằng ngành sản xuất đó đang điều chỉnh để nâng cao khả năng cạnh tranh.
Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu mức “Các Quy Định Về Thuế Xuất Nhập Khẩu Tại Việt Nam“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Vấn đề quý Ông/Bà hỏi, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế xin trả lời như sau:
Tại điểm a khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú năm 2020 quy định về điều kiện đăng ký thường trú:
“2. Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;”
Như vậy, đối với trường hợp con đăng ký thường trú về ở với cha, mẹ khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý.
Việc lấy ý kiến chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp được thực hiện theo 03 phương thức quy định tại mục (3), (4) phần chú thích tại biểu Mẫu CT01 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2023/TT-BCA ngày 17/11/2023 của Bộ trưởng Bộ Công an, cụ thể:
(1) Ghi rõ nội dung đồng ý và ký, ghi rõ họ tên vào Tờ khai;
(2) Xác nhận nội dung đồng ý thông qua ứng dụng VNeID hoặc các dịch vụ công trực tuyến khác;
(3) Có văn bản riêng ghi rõ nội dung đồng ý (văn bản này không cần công chứng, chứng thực).
Bên cạnh đó, tại khoản 3 Điều 3 Thông tư số 66/2023/TT-BCA ngày 17/11/2023 sửa đổi Điều 7 Thông tư số 57/2021/TT-BCA ngày 15/5/2021 quy định quá trình giải quyết đăng ký cư trú, cơ quan đăng ký cư trú thực hiện xác minh, theo đó cán bộ được giao thực hiện xác minh phải kiểm tra, xác thực và chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của chỗ ở được đăng ký cư trú; quan hệ nhân thân của người đăng ký cư trú với chủ hộ trong trường hợp đăng ký vào hộ gia đình đã có và việc công dân sinh sống tại nơi đề nghị đăng ký cư trú.
Cập nhật lần cuối: Jul 14, 2024
Theo quy định người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam phải có hộ chiếu (hoặc các giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu) và bắt buộc phải có thị thực nhập cảnh do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, ngoại trừ các trường hợp được miễn thị thực.
Để tiết kiệm thời gian và chi phí khi xin visa Việt Nam, bạn nên thực hiện các bước sau:
Chọn quốc tịch của bạn theo danh sách xem liệu bạn có cần thị thực nhập cảnh Việt Nam hay không;
Thực hiện theo cách đơn giản nhất để xin thị thực Việt Nam nếu bạn không thuộc diện được miễn thị thực.
Dưới đây là danh sách các thủ tục và giấy tờ cần thiết khi nộp hồ sơ xin visa nhập cảnh Việt Nam áp dụng cho quốc tịch không thuộc diện miễn thị thực. Bạn có thể xem chi tiết tại: Danh sách các nước được miễn thị thực Việt Nam.