64 68 Hai Bà Trưng Phường Bến Nghé Quận 1

64 68 Hai Bà Trưng Phường Bến Nghé Quận 1

Cho thuê tòa nhà Queen Central Building - Cao ốc kết hợp hoàn hảo giữa văn phòng cho thuê và khách sạn cao cấp. Tòa nhà có vị trí lý tưởng nằm trong khu phố Nhật Bản tĩnh lặng, tạo ra một không gian yên bình giữa nhịp sống sôi động của trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh.

Kết cấu tòa nhà Queen Central Building

Tòa nhà cho thuê Quận 1 - Queen Central Building là một tòa nhà tổ hợp văn phòng cho thuê và khách sạn với quy mô ấn tượng gồm 09 tầng nổi và 1 tầng hầm.

Kiến trúc của tòa nhà được thiết kế với phong cách đơn giản, tối giản và nhẹ nhàng. Thiết kế mở của không gian chủ đạo giữa các phòng văn phòng mang lại cảm giác thoải mái và dễ chịu cho khách thuê, đồng thời tận dụng tối đa nguồn sáng tự nhiên, tạo ra không gian văn phòng rộng rãi và thoải mái.

Ưu điểm tòa nhà Queen Central Building

Tòa nhà cho thuê TP. Hồ Chí Minh - Queen Central Building, nơi kết hợp hoàn hảo giữa văn phòng cho thuê và khách sạn. Tất cả không gian văn phòng được thiết kế mở, đón ánh sáng tự nhiên chan hòa khắp nơi, tạo cảm giác thoải mái và sảng khoái trong công việc hàng ngày.

Đặc biệt, văn phòng cho thuê hạng C Queen Central Building cung cấp nhiều tiện ích đẳng cấp như hệ thống máy lạnh cục bộ hiện đại, thang máy tiện nghi, và máy phát điện dự phòng để đảm bảo hoạt động liên tục. Đến Queen Central, quý khách hàng không chỉ có một không gian văn phòng chuyên nghiệp mà còn được trải nghiệm không gian khách sạn cao cấp đáp ứng mọi nhu cầu của doanh nghiệp.

Liên hệ ngay với Cyber Real qua số hotline 0932.020.099 để được tư vấn nhanh chóng và tận tình nhất.

Phường Thanh Lương nằm ở phía Đông Nam quận Hai Bà Trưng, diện tích tự nhiên 1,57km2 (bao gồm cả diện tích mặt nước sông Hồng), được phân chia thành 21 tổ dân phố. Phường có vị trí phía đông giáp phường Long Biên quận Long Biên, phía tây giáp phường Thanh Nhàn, phía Nam giáp phường Vĩnh Tuy, phía Bắc giáp phường Bạch Đằng, phường Đống Mác.

Từ xa xưa, vùng đất này có hai làng cạnh nhau là Hương Thể và Trung Trí. Vào giữa thế kỷ XIX hợp nhất thành xã Lạc Trung thuộc tổng Thanh Nhàn, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông. Sau ngày hòa bình lập lại (1954), xã Lạc Trung đổi tên là xã Thanh Lương thuộc quận 7 ngoại thành Hà Nội. Phường Thanh Lương ngày nay gồm các làng Hương Thể, Trung Trí, Lãng Yên, bến Phà đen (cảng Hà Nội).

Đến với Phường Thanh Lương là đến với các con đường mang tên những anh hùng dân tộc như Trần Khát Chân, Nguyễn Khoái, Minh Khai (Nguyễn Thị Minh Khai) hay tên những địa danh lịch sử Bạch Đằng, của Thăng Long xưa như Kim Ngưu, Lãng Yên, Lạc Trung.

Nếu đi một vòng tròn theo hướng từ Đông sang Tây, ta sẽ lần lượt đi qua các đường phố: Bạch Đằng, Lãng Yên, Nguyễn Khoái, dốc Minh Khai, Lạc Trung, Kim Ngưu về Trần Khát Chân. Hệ thống đường giao thông trên địa bàn phường chủ yếu là các đường, ngõ, ngách, hẻm. Toàn phường có trên 12 con ngõ lớn nhỏ, trong đó có 6 ngõ lớn là ngõ 184 Trần Khát Chân, 121 Kim Ngưu, 203 Kim Ngưu, 325 Kim Ngưu, 651 Minh Khai và ngõ 51 Lãng Yên được xem là những tuyến ngõ huyết mạch và cũng là trục chính xuyên suốt toàn phường. Những con ngõ này giờ đây đã có nhiều đổi khác, với những căn nhà cao tầng khang trang mọc san sát nhau, các cửa hàng kinh doanh với đầy đủ các loại hàng hóa nhưng đâu đó vẫn giữ được không gian yên tĩnh, bình dị khác xa với những ồn ào, tấp nập của phố xá ngoài kia. Những con ngõ đã lưu giữ, tồn tại nhịp sống văn hóa của người dân, mà có lẽ chẳng thể nào thay đổi, phá bỏ và chìm vào quên lãng.

Thanh Lương là vùng đất cổ ven đô với nhiều di tích đình, chùa ghi đậm những dấu ấn lịch sử. Trên địa bàn phường có 02 ngôi chùa, 02 ngôi đình và 01 nhà thờ công giáo. Trong đó, hầu hết các di tích lịch sử giá trị đều đã được Nhà nước xếp hạng như Chùa Hộ Quốc, Đình Hương Thể, Đình Lạc Trung.

Phường có Hệ thống cơ sở giáo dục đồng bộ từ mầm non đến cấp THCS với 01 trường trung học cơ sở, 01 trường trường tiểu học và 02 trường mầm non. Ngoài ra, còn có trường và nhiều nhóm lớp mầm non tư thục.

Cùng với xu thế đô thị hóa chung của Thành phố, Quận, trải qua quá trình thành lập và phát triển, cảnh quan toàn phường đã có nhiều thay đổi. Nhiều nhà cửa được xây dựng và cải tạo, cửa hàng kinh doanh, dịch vụ, trường học được cải tạo xây mới, nhiều công trình công cộng, nhà cao tầng mang đến những nét kiến trúc hiện đại cho khu vực.

Địa chỉ Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Tuy - quận Hai Bà Trưng

Đại Cồ Việt, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Các địa điểm tại địa chỉ này (1)

68, Đại Cồ Việt, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Hiển thị 1.521 - 1.540 trong 3.805 kết quả.

12B - Khu Biệt thự liền kề Times City, Ngõ 622 Minh Khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam, 622 Phố Minh Khai, Vĩnh Phú, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

505 Phố Minh Khai, Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

780, Đường Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội, Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

248/34, Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội, Thanh Trì, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

93, Phố Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội, Vĩnh Phú, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Dương Văn Bé, Vĩnh Phú, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

T9, Vĩnh Tuy, Vĩnh Phú, Hai Bà Trưng, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

43 Dương Văn Bé, Vĩnh Phú, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

780 Phố Minh Khai, Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Hai Bà Trưng là một quận trung tâm của thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Quận Hai Bà Trưng nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý:

Quận có diện tích 9,2 km². Dân số năm 2018 là 318.000 người.

Quận Hai Bà Trưng nằm trên nền đất xưa vốn thuộc các tổng Hậu Nghiêm (sau đổi là Thanh Nhàn), Tả Nghiêm (sau đổi là Kim Liên), Tiền Nghiêm (sau đổi là Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương, một số tổng của huyện Thanh Trì và vùng thái ấp của thượng tướng Trần Khát Chân từ Ô Cầu Dền (đầu đường Trần Khát Chân) đi xuống hết Bạch Mai, tới các phường có tên Mai (Mai Động, Tương Mai nay thuộc quận Hoàng Mai).

Trước năm 1961, địa bàn quận cùng với Bạch Mai, Mai Động, Hoàng Mai đều thuộc khu vực nội thành Hà Nội và quận VII.

Năm 1961, địa bàn quận trở thành khu Hai Bà Trưng.

Tháng 6 năm 1981, khu phố Hai Bà Trưng chuyển thành quận Hai Bà Trưng, gồm 22 phường: Bạch Đằng, Bách Khoa, Bạch Mai, Bùi Thị Xuân, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Giáp Bát, Lê Đại Hành, Minh Khai, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Tương Mai, Vĩnh Tuy.

Ngày 13 tháng 10 năm 1982, thành lập phường Mai Động trên cơ sở thôn Mai Động và xóm Mơ Táo của xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì.[4]

Ngày 14 tháng 3 năm 1984, chia phường Giáp Bát thành 2 phường: Giáp Bát và Tân Mai.[5]

Ngày 26 tháng 10 năm 1990, chuyển xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì về quận Hai Bà Trưng quản lý và chuyển thành phường Hoàng Văn Thụ.

Đầu năm 2003, quận Hai Bà Trưng có 25 phường: Bạch Đằng, Bách Khoa, Bạch Mai, Bùi Thị Xuân, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ, Lê Đại Hành, Mai Động, Minh Khai, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Tân Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Tương Mai, Vĩnh Tuy.

Tháng 1 năm 2004, 5 phường: Tương Mai, Tân Mai, Mai Động, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ chuyển sang trực thuộc quận Hoàng Mai[6]

Đến cuối năm 2019, quận Hai Bà Trưng có 20 phường: Bạch Đằng, Bách Khoa, Bạch Mai, Bùi Thị Xuân, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Lê Đại Hành, Minh Khai, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Vĩnh Tuy.

Ngày 1 tháng 3 năm 2020, sáp nhập phường Bùi Thị Xuân và một phần diện tích và dân số của phường Ngô Thì Nhậm vào phường Nguyễn Du; sáp nhập phần còn lại của phường Ngô Thì Nhậm vào phường Phạm Đình Hổ.[7]

Ngày 1 tháng 1 năm 2025, sáp nhập phường Đống Mác vào phường Đồng Nhân; sáp nhập phường Quỳnh Lôi vào phường Bạch Mai; giải thể phường Cầu Dền, địa bàn sáp nhập vào các phường Bách Khoa và Thanh Nhàn.[8]

Quận Hai Bà Trưng có 15 phường như hiện nay.

Quận Hai Bà Trưng có 15 phường trực thuộc, gồm: Bách Khoa, Bạch Đằng, Bạch Mai, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Lê Đại Hành, Minh Khai, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Vĩnh Tuy.

Các trường Đại học và Trường THPT, Trung học cơ sở nằm trên địa bàn quận.

Các phường phía nam quận Hai Bà Trưng là những nơi có những khu tập thể được xây dựng từ thập kỷ 60 của thế kỷ 20 như khu tập thể Nguyễn Công Trứ, khu tập thể Quỳnh Mai, khu tập thể Trương Định, khu tập thể Bách Khoa...

Các dự án đường sắt đi qua địa bàn quận gồm: tuyến số 1 (Ngọc Hồi - Yên Viên), tuyến số 2 (Nội Bài - Thượng Đình), tuyến số 3 (Trôi - Nhổn - Hoàng Mai); trong đó tuyến số 3 đoạn Ga Hà Nội - Hoàng Mai (một phần của tuyến Trôi - Nhổn - Hoàng Mai) và tuyến số 1 hiện đang được đầu tư xây dựng.

Hiện nay, trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Đầm Trấu (phường Bạch Đằng), khu đô thị cao cấp Times City, khu đô thị Green Pearl 378 Minh Khai (đều nằm trên địa bàn phường Vĩnh Tuy)...

Từ đường Trần Khát Chân, đoạn cuối phố Lò Đúc, đến phố Minh Khai, chạy hai bên bờ sông Kim Ngưu, gọi là Đông Kim Ngưu và Tây Kim Ngưu, mỗi bên chỉ có một dãy nhà cho đến cầu Mai Động.

Tên phố Kim Ngưu được đặt tháng 10/1986, lúc đầu chỉ ở bên bờ tây, số chẵn. Tháng 1/2002 chính thức đặt tên phía bờ đông sông Kim Ngưu là số lẻ của đường này.

Đoạn phố mở đi qua đất  làng Thanh Nhàn- phường Thanh Nhàn được gọi là Tây Kim Ngưu, từ số nhà 2 đến số 176.

Thực ra con sông nằm giữa hai phố Kim Ngưu không phải là sông Kim Ngưu như sử sách cổ đã ghi. Đoạn sông thẳng tắp nay gọi là sông Kim Ngưu- từ ô Đống Mác đến đền Lừ - chỉ là một con ngòi nhỏ là nơi mà dân làng Lạc Trung thả rau muống và mới đào thẳng vào năm 1961- 1962.

Ngày đăng 19/04/2020 | 09:23  | Lượt xem: 826

Treo cờ Tổ quốc chào mừng Kỷ niệm 45 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/04/1975 - 30/4/2020); 134 năm Ngày Quốc tế lao động (01/5/1886 - 01/5/2020); 66 năm Ngày Chiến thắng lịch...

Từ đường Trần Khát Chân, đoạn cuối phố Lò Đúc, đến phố Minh Khai, chạy hai bên bờ sông Kim Ngưu, gọi là Đông Kim Ngưu và Tây Kim Ngưu, mỗi bên chỉ có một dãy nhà cho đến cầu Mai Động.

Tên phố Kim Ngưu được đặt tháng 10/1986, lúc đầu chỉ ở bên bờ tây, số chẵn. Tháng 1/2002 chính thức đặt tên phía bờ đông sông Kim Ngưu là số lẻ của đường này.

Đoạn phố mở đi qua đất  làng Thanh Nhàn- phường Thanh Nhàn được gọi là Tây Kim Ngưu, từ số nhà 2 đến số 176.

Thực ra con sông nằm giữa hai phố Kim Ngưu không phải là sông Kim Ngưu như sử sách cổ đã ghi. Đoạn sông thẳng tắp nay gọi là sông Kim Ngưu- từ ô Đống Mác đến đền Lừ - chỉ là một con ngòi nhỏ là nơi mà dân làng Lạc Trung thả rau muống và mới đào thẳng vào năm 1961- 1962.